Con Khỉ Và Con Cá Sấu

Con Khỉ Và Con Cá Sấu

Anh là một đảo quốc lớn nhất châu Âu, bao gồm 4 Xứ (England, Scotland, Wales và Northern Ireland) nằm ở phía Tây Châu Âu, trong biển Đại Tây Dương. Đất nước bao gồm đảo lớn nhất là đảo Anh (Great Britain) gồm các Xứ England, Scotland và Wales. Vương quốc Anh được thành lập năm 1801, bao gồm Anh và cả AiLen, sau đó AiLen được tách ra năm 1922 thành Cộng hoà AiLen, còn Bắc AiLen vẫn nằm trong Liên hiệp, nên ngày nay gọi là Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai Len.

Anh là một đảo quốc lớn nhất châu Âu, bao gồm 4 Xứ (England, Scotland, Wales và Northern Ireland) nằm ở phía Tây Châu Âu, trong biển Đại Tây Dương. Đất nước bao gồm đảo lớn nhất là đảo Anh (Great Britain) gồm các Xứ England, Scotland và Wales. Vương quốc Anh được thành lập năm 1801, bao gồm Anh và cả AiLen, sau đó AiLen được tách ra năm 1922 thành Cộng hoà AiLen, còn Bắc AiLen vẫn nằm trong Liên hiệp, nên ngày nay gọi là Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai Len.

Triển khai các nghị định thư về xuất khẩu khỉ nuôi và cá sấu nuôi từ Việt Nam sang Trung Quốc

Cập nhật ngày: 14/09/2024 11:31:32

ĐTO - Sáng ngày 14/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội nghị triển khai các Nghị định thư về xuất khẩu khỉ nuôi và cá sấu nuôi từ Việt Nam sang Trung Quốc. Tham dự hội nghị có Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến; Cục trưởng Cục Thú y, Bộ NN&PTNT Nguyễn Văn Long cùng lãnh đạo bộ, ngành Trung ương. Phía tỉnh Đồng Tháp có Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa cùng lãnh đạo sở, ngành tỉnh và địa phương.

Theo Bộ NN&PTNT, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu chính cá sấu sống của Việt Nam. Theo phân tích của Hiệp hội Bò sát, lưỡng cư Việt Nam, mẫu vật cá sấu nước ngọt xuất khẩu bao gồm cá sấu sống xuất khẩu sang Trung Quốc (chiếm tới 99%) và da muối (chiếm 29% sản lượng), còn lại xuất đi các nước Nhật Bản, Thái Lan, Singapore và một số nước thuộc EU. Năng lực xuất khẩu của các trại được cấp Giấy phép Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) tại khu vực Nam bộ là hơn 114.000 cá sấu sống.  Tuy nhiên mới chỉ xuất được khoảng 32.800 con do Hải quan Trung Quốc không cho nhập cá sấu sống từ ngày 21/11/2019, kể cả đã được cấp CITES.

Đối với khỉ, cả nước có số lượng khỉ sống xuất khẩu từ năm 2022 đến hết tháng 7/2024 là 18.711 con, chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hàn Quốc...

Việc xây dựng, đàm phán, thống nhất và ký được các Nghị định thư về xuất khẩu khỉ nuôi và cá sấu nuôi từ Việt Nam sang Trung Quốc là nỗ lực rất lớn trong thời gian dài của các cơ quan Việt Nam và Trung Quốc. Do đó, việc xuất khẩu khỉ và cá sấu sang thị trường Trung Quốc sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp, người chăn nuôi của Việt Nam phát triển, ổn định đầu ra cho sản phẩm, mang lại lợi ích kinh tế cao…

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến phát biểu tại hội nghị

Để có chiến lược, kế hoạch phát triển ngành nuôi cá sấu, khỉ của Việt Nam có trách nhiệm, bền vững, đáp ứng yêu cầu của Trung Quốc, cũng như các thị trường tiềm năng khác, Bộ NN&PTNT đề nghị các địa phương, doanh nghiệp, người chăn nuôi tổ chức triển khai chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của địa phương và các doanh nghiệp có hoạt động chăn nuôi khỉ, cá sấu trên địa bàn tổ chức nghiên cứu kỹ lưỡng, đầy đủ các nội dung của Nghị định thư và các quy định của Việt Nam để có kế hoạch cụ thể, tổ chức sản xuất, phát triển bền vững, có trách nghiệm.

Đối với công tác quản lý nuôi khỉ, cá sấu, tổ chức xây dựng, trình cấp có thẩm quyền của địa phương phê duyệt, thực hiện quy hoạch vùng nuôi, bảo đảm tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế. Hướng dẫn và yêu cầu các cơ sở chăn nuôi tuân thủ đầy đủ các quy trình, biện pháp vệ sinh thú y và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên khỉ và cá sấu, đảm bảo không để phát sinh dịch bệnh trên đàn vật nuôi và gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân tại vùng nuôi …

Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa phát biểu tại hội nghị

Tại Đồng Tháp, toàn tỉnh có 36 cơ sở, hộ gia đình nuôi cá sấu với tổng đàn khoảng 190.000 cá thể. Trong đó, Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Hiệp (huyện Cao Lãnh) được cấp Giấy chứng nhận trại nuôi sinh sản cá sấu nước ngọt vì mục đích thương mại và xuất khẩu, với tổng đàn trên 177.000 cá thể. Đối với 35 hộ còn lại chủ yếu nuôi thuần dưỡng con non, xuất bán cho các hộ khác tiếp tục gây nuôi thương phẩm, không nuôi sinh sản.

Phát biểu tại hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa cho rằng, việc Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị triển khai các Nghị định thư về xuất khẩu khỉ nuôi và cá sấu nuôi sang Trung Quốc giúp tạo sự thống nhất chỉ đạo, sự vào cuộc có trách nhiệm của chính quyền các cấp, cơ quan chuyên ngành cấp tỉnh, các doanh nghiệp và người dân có nhu cầu tham gia chuỗi cung ứng xuất khẩu cá sấu từ Việt Nam sang Trung Quốc.

Để ngành hàng cá sấu của tỉnh tiếp tục phát triển bền vững, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa kiến nghị Bộ NN&PTNT chỉ đạo đơn vị chuyên môn hướng dẫn, hỗ trợ địa phương, các doanh nghiệp, hộ nuôi cá sấu thủ tục, tổ chức xét nghiệm các loại dịch bệnh theo yêu cầu xuất khẩu cá sấu sang Trung Quốc theo quy định của Nghị định thư. Đồng thời tổ chức xây dựng hệ thống quản lý thông tin, dữ liệu, bảo đảm truy xuất nguồn gốc cá sấu và dịch bệnh trên cá sấu. Điều này giúp hỗ trợ các hoạt động xuất khẩu sản phẩm phát triển giúp bảo vệ thương hiệu, nâng tầm giá trị doanh nghiệp…

Đại biểu tham gia trao đổi tại hội nghị

Phát biểu kết luận tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đánh giá vùng đồng bằng sông Cửu Long là một trong những nơi có nhiều tiềm năng và lợi thế rất lớn trong nuôi cá sấu. Riêng tỉnh Đồng Tháp thì phong trào nuôi cá sấu phát triển tốt.

Để việc chăn nuôi khỉ và cá sấu phát triển bền vững, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến yêu cầu các bộ, ngành Trung ương tập trung tháo gỡ khó khăn cho địa phương và doanh nghiệp chăn nuôi khỉ và cá sấu. Kiểm tra, lựa chọn cá thể có nguồn giống tốt nhằm nâng cao giá trị vật nuôi. Bên cạnh đó, tập trung ban hành văn bản pháp luật sát với thực tiễn cho ngành nuôi khỉ và cá sấu; thực hiện việc chăn nuôi khỉ và cá sấu theo hướng đa dạng sinh học, truy xuất nguồn gốc nhằm đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu. Các doanh nghiệp chăn nuôi phải chủ động liên hệ các đối tác để mở rộng hướng xuất khẩu khỉ và cá sấu. Các tỉnh khu vực ĐBSCL cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung phát triển ngành chăn nuôi khỉ và cá sấu…

Cả năm quanh quẩn trong ao hồ, chỉ đến mùa mưa lũ cá mới được đi du lịch ngắm cảnh phố phường hoa lệ.

Nằm ở bờ bắc Trường Giang của thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc, Thành Bạch Đế là một trong 3 thắng cảnh du lịch trọng điểm của khu vực. Với vị trí có mặt tựa vào núi, ba mặt là nước bao quanh, sau khi có đập Tam Hiệp thì mực nước dâng cao khiến khu vực này bốn mặt đều có nước.

Nhưng những ngày qua, sự chú ý của du khách khi tới đây không phải vì cảnh quan thiên nhiên đẹp như tranh vẽ, mà một nhân vật khác có sức hút đặc biệt đã xuất hiện. Đó là con khỉ cái có thân hình trần trụi bị rụng hết lông.

Đây vốn là một con khỉ mẹ sống hoang dã trong thiên nhiên ở khu thắng cảnh Thành Bạch Đế. Theo lời nhân viên tại khu danh thắng, con khỉ sống cùng bầy đàn ở hẻm núi Qutang. Những ngày qua, khi khách du lịch tới đây vô tình chụp được khoảnh khắc của con khỉ đã trở thành chủ đề bàn tán trên mạng xã hội.

Hình ảnh từ video cho thấy, toàn thân con vật không có lông mà chỉ có lớp da màu hồng. Con vật có bộ mặt cáu kỉnh và tỏ ra khó chịu nếu thấy người lạ tiếp cận ở khoảng cách gần.

Nhiều người thắc mắc không hiểu con vật trụi lông do bẩm sinh hay do mắc bệnh. Theo chia sẻ từ người đại diện khu danh thắng, khỉ mẹ đang cho con bú và tính cách nóng nảy hơn bình thường. Trước đó, con vật vẫn có lông như những con khác trong đàn.

Tuy nhiên khoảng từ tháng 6 tới nay, nó bắt đầu xuất hiện tình trạng bị rụng lông. Tới thời điểm hiện tại, gần như nó không còn lông trên người.

"Ngoại trừ chứng rụng lông thì cơ thể nó vẫn khỏe mạnh. Thời gian này con vật đang cho con bú nên biểu hiện hung dữ hơn bình thường. Chúng tôi đang cho nhân viên theo dõi. Nếu cần sẽ sớm can thiệp hỗ trợ con vật", ông Luo Xiaoqing, Phó Giám đốc khu danh thắng nói.

Theo các chuyên gia, trong thời kỳ cho con bú, khỉ mẹ cần cung cấp chất dinh dưỡng cho đàn con và hệ miễn dịch của chúng có thể bị suy giảm khiến cơ thể dễ bị tấn công bởi các mầm bệnh bên ngoài.

Con khỉ không lông có thể đã mắc bệnh ngoài da do một loại ký sinh trùng nào đó gây ra như ve ghẻ. Loài ký sinh trùng này có kích thước rất nhỏ, chui vào da gây ngứa dữ dội và rụng lông.

Với loài khỉ hoang dã sống ở môi trường tự nhiên, nếu không có sự can thiệp và hỗ trợ từ con người, tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng có thể đe dọa tới tính mạng.

"Dù thể trạng của khỉ mẹ vẫn duy trì sức khỏe tốt, nhưng việc thiếu lông sẽ gây nhiều bất tiện trong cuộc sống của nó. Phần lông giống như lớp áo ngoài giúp con vật tránh khỏi nhiệt độ lạnh ngoài trời, bảo vệ da khỏi tia cực tím và tác hại từ bên ngoài. Nếu tình trạng tiếp tục kéo dài, nó có thể đối mặt với nhiều nguy cơ nhiễm trùng, căng thẳng do thay đổi nhiệt độ môi trường", chuyên gia động vật học phân tích.

Bên cạnh đó, cũng theo vị chuyên gia này, khỉ mẹ đang trong thời kỳ cho con bú nên cần tiêu hao nhiều năng lượng hơn để chăm sóc đàn con. Dưới áp lực thể xác và gánh nặng bệnh tật sẽ khiến cuộc sống của nó khó khăn hơn.

Trước tình hình này, đại diện khu danh thắng cho biết đang lên kế hoạch bắt con vật để khám chữa, điều trị dứt điểm. Tuy nhiên điều này có thể sẽ gặp nhiều khó khăn vì con vật đang nuôi con nhỏ.

Theo tìm hiểu, những con khỉ ở khu danh thắng Thành Bạch Đế không phải là động vật bản địa. Chúng vốn sống ở núi Kim Phật và được đưa tới đây từ năm 2010 với mục đích khôi phục cảnh quan tráng lệ ở Thành Bạch Đế như trong thơ ca của Lý Bạch từng mô tả. Đến nay đàn khỉ có số lượng khoảng 70 con.

LNV - Trong bối cảnh nông nghiệp ngày càng chú trọng sản phẩm an toàn và thân thiện với môi trường, Hợp tác xã (HTX) Minh Trung tại Tây Ninh đã nổi lên như một mô hình tiêu biểu. Sau hai năm hoạt động, HTX đã phát triển mạnh mẽ hướng đến sản xuất bền vững, mở rộng thị trường xuất khẩu mãng cầu sang Trung Quốc. Bằng việc áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ, HTX không chỉ nâng cao giá trị sản phẩm nông sản địa phương mà còn tạo nguồn thu nhập ổn định cho nông dân.

LNV - Nhiều năm qua, trồng hành lá đã mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần ổn định đời sống cho người dân xã Võng Xuyên (huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội). Hiện địa phương đang có nhiều chính sách ưu tiên phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng an toàn thực phẩm (ATTP), tiến tới xây dựng thương hiệu vững chắc trên thị trường.

LNV - Mô hình nuôi vịt trên cạn trong môi trường chuồng lạnh khép kín đang nổi lên như một giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi gia cầm. Phương pháp này mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội nhờ vào việc tối ưu hóa điều kiện nuôi và giảm thiểu rủi ro từ môi trường tự nhiên.

LNV - Sáng ngày 28/10, Sở Công thương TP. Hà Nội phối hợp với đơn vị liên quan khai mạc "Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất – tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP”.

LNV - Sáng 26/10/2024, Hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 - 2029 với định hướng: “Doanh nghiệp và Doanh nhân huyện Hoài Đức đoàn kết tốt, làm kinh tế giỏi, góp sức xây dựng huyện sớm trở thành quận Hoài Đức”. Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Viết Thạnh được bầu làm Chủ tịch Hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện Hoài Đức.

LNV - Chiều 30/10, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng cùng Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn tiếp và làm việc với bà Helga Margarete Barth - Đại sứ Cộng hoà Liên bang (CHLB) Đức tại Việt Nam.

LNV - Theo Bộ NN&PTNT, từ đầu năm 2024 đến nay, xuất khẩu rau, quả đạt hơn 6 tỷ USD. Đây là con số ấn tượng của ngành hàng này khi ghi nhận sự tăng trưởng lớn đối với nhiều mặt hàng và thị trường. Ngành Nông nghiệp dự báo, xuất khẩu rau, quả năm 2024 sẽ đạt hơn 7 tỷ USD, cao hơn so với mục tiêu được đề ra từ đầu năm là 6 tỷ USD.

LNV - Ban thường vụ Tỉnh ủy Phú Yên vừa tổ chức Hội nghị chuyên đề về phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2021-2025 và định hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh vào năm 2030.

LNV - Trước đây, đất canh tác kém hiệu quả và gặp nhiều khó khăn, nhưng khi mạnh dạn đưa cây sắn dây vào trồng, nhiều hộ dân xã Tiên Hải, thành phố Phủ Lý đã thấy sự khác biệt rõ rệt. Cây sắn dây không chỉ thích nghi tốt với điều kiện đất đai khô cằn mà còn mang lại nguồn thu nhập ổn định cho bà con, giúp cải thiện đời sống và tạo thêm công ăn việc làm. Điều này cho thấy việc chọn cây trồng phù hợp có thể mang lại những thay đổi tích cực trong nông nghiệp.

LNV - Năm 2023, huyện Ba Vì đã được Thủ tướng chính phủ công nhận Huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) và vinh dự được đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành lập huyện (1968-2023).

LNV - Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Lâm Hải Giang khi nói về việc di dời toàn bộ tàu cá neo đậu tại cảng cá Quy Nhơn về khu vực đầm Đề Gi tại cuộc họp báo tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2024, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quý IV năm 2024 vào chiều 8/10/2024.

LNV – Từ một nghề truyền thống của gia đình, ông Nguyễn Cao Đỉnh, 52 tuổi, ở xã Long Hiệp, huyện Bến Lức, tỉnh Long An đã phát triển sản xuất meo nấm rơm chất lượng, phục vụ khách hàng trong và ngoài tỉnh.

LNV - Những năm gần đây, người dân xã Văn Lý (huyện Lý Nhân) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất canh tác kém hiệu quả sang canh tác giống ổi lê Đài Loan theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo ra sản phẩm an toàn và đem lại hiệu quả kinh tế cao; góp phần nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác.

LNV - Trong câu chuyện với chúng tôi, CCB Nguyễn Văn Học kể, anh sinh ra tại gia đình làng nghề vạn chài thôn Trung Hà, xã Thái Hòa, Ba Vì, (Hà Nội) trên Sông Đà, sau này HTX Phú Hà, xã Thái Hòa, huyện Ba Vì thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, đưa bà con vạn chài lên bờ ổn định đời sống, nên gia đình anh cũng có đất làm nhà, có ruộng, vườn nên cũng đỡ phần khó khăn.

LNV - Tiếp nhận chuyển giao và trao đổi công nghệ giữa Việt Nam với các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và các viện nghiên cứu hàng đầu Việt Nam, đào tạo được đội ngũ cán bộ kỹ thuật, đã sản xuất, nuôi trồng thành công nấm đông trùng hạ thảo và tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho người dân, hướng tới quảng bá và giới thiệu sản phẩm ra thị trường, nâng cao thu nhập... là những kết quả mà HTX Nông nghiệp dược liệu CNC Kovi đã làm được.

Thông tin thủy sản, kỹ thuật, thị trường nghề tôm cá

Khi dẫn lại bài của Tép Bạc vui lòng ghi rõ "Nguồn tepbac.com"

CÔNG TY CP TÉP BẠC · GPKD số: 0312448735 · Cấp ngày: 07/09/2013 · Nơi cấp: Sở KH và ĐT TP.HCM

Một con cá sấu nước ngọt quý hiếm bất ngờ xuất hiện trong vườn nhà dân ở quận 12, TP.HCM. Sau khi được giao nộp, cá sấu nặng 3kg này đã được Chi cục Kiểm lâm TP.HCM đưa về trạm cứu hộ ở Củ Chi để chăm sóc và điều tra nguồn gốc. Video cá sấu