Dân Tộc Ở Việt Nam Có Bao Nhiêu Đặc Điểm Cơ Bản

Dân Tộc Ở Việt Nam Có Bao Nhiêu Đặc Điểm Cơ Bản

Nam Bộ bao gồm 17 tỉnh từ Bình Phước đến Cà Mau và hai thành phố.

Nam Bộ bao gồm 17 tỉnh từ Bình Phước đến Cà Mau và hai thành phố.

Bản đồ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong các tỉnh thuộc miền Nam Việt Nam, có 8 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc. Bao gồm 2 thành phố: Vũng Tàu, Bà Rịa; 1 thị xã Phù Mỹ và 5 huyện: Xuyên Mộc, Côn Đảo, Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ.

Bản đồ các tỉnh thành miền Nam cập nhật mới nhất

Qua tìm hiểu, ta đã biết được miền Nam Việt Nam hiện có 19 tỉnh thành trực thuộc. Mỗi tỉnh thành đều có những nét đặc trưng riêng về địa lý, hành chính, địa hình, khí hậu,… góp phần tạo nên bức tranh đa dạng của vùng đất này. Trong phần dưới đây, hãy cùng Maison Office khám phá bản đồ các tỉnh miền Nam để có được góc nhìn sâu rộng hơn về mỗi tỉnh thành!

Thành phố Hồ Chí Minh có 22 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, trong đó bao gồm:

Tỉnh Đồng Nai được chia làm 11 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, gồm 2 thành phố: Biên Hòa, Long Khánh và 9 huyện: Xuân Lộc, Định Quán, Trảng Bom, Thống Nhất, Long Thành, Tân Phú, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Cẩm Mỹ.

Đơn vị hành chính của tỉnh Bình Dương gồm 3 thành phố: Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An; 2 thị xã: Tân Uyên, Bến Cát và 4 huyện: Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Bàu Bàng, Phú Giáo.

Danh sách các tỉnh Miền Tây Nam Bộ

Miền Tây Nam Bộ (hay Đồng bằng sông Cửu Long) còn được gọi tắt là Miền Tây. Khu vực này hiện có 13 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm: thành phố Cần Thơ (thành phố trực thuộc trung ương) và 12 tỉnh: Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau.

Nhìn trên bản đồ Việt Nam, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí tiếp giáp với các khu vực như sau:

Hiện tại, khu vực miền Tây Nam Bộ có tổng diện tích tự nhiên là 39.194,6 km2 (chiếm khoảng 11,8% tổng diện tích cả nước). Tổng dân số của vùng là 17.300.947 người (tính đến năm 2022), chiếm khoảng chiếm 17,6% tổng dân số cả nước. Mật độ dân số trung bình đạt 441 người/km2. Với đường bờ biển kéo dài 700km, giáp Biển Đông – vịnh Thái Lan – Thái Bình Dương, Đồng bằng sông Cửu Long hiện là 1 trong 7 vùng kinh tế chính của Việt Nam, phát triển mạnh ngành sản xuất nông nghiệp và đánh bắt thủy hải sản.

Bản đồ tỉnh tỉnh Bình Phước

Địa bàn tỉnh Bình Phước được chia thành 11 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc. Trong đó bao gồm thành phố Đồng Xoài, 2 thị xã: Bình Long, Phước Long và 8 huyện: Bù Đốp, Hớn Quản, Đồng Phú, Bù Đăng, Chơn Thành, Phú Riềng, Lộc Ninh, Bù Gia Mập.

Tỉnh Tây Ninh có tổng cộng 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm: Thành phố Tây Ninh; 2 thị xã là Hòa Thành, Trảng Bàng và 6 huyện: Bến Cầu, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành, Gò Dầu, Tân Biên.

Cần Thơ là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam, được phân chia thành 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc. Trong đó bao gồm 5 quận: Thốt Nốt, Ninh Kiều, Cái Răng, Ô Môn, Bình Thủy và 4 huyện: Phong Điền, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai.

Địa bàn tỉnh An Giang hiện được chia thành 11 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc. Bao gồm 2 thành phố: Châu Đốc, Long Xuyên; 2 thị xã: Tân Châu, Tịnh Biên và 7 huyện: Châu Phú, An Phú, Chợ Mới, Tri Tôn, Phú Tân, Châu Thành, Thoại Sơn.

Tỉnh Bạc Liêu thuộc vùng Tây Nam Bộ hiện đang có 7 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm: thành phố Bạc Liêu; thị xã Giá Rai và 5 huyện: Phước Long, Hòa Bình, Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Đông Hải.

Địa bàn tỉnh Bến Tre có 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, gồm: thành phố Bến Tre và 8 huyện: Bình Đại, Chợ Lách, Ba Tri, Mỏ Cày Bắc, Châu Thành, Thạnh Phú, Mỏ Cày Nam, Giồng Trôm.

Tỉnh Long An hiện có 15 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc. Trong đó bao gồm: thành phố Tân An; thị xã Kiến Tường và 13 huyện: Vĩnh Hưng, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Châu Thành, Cần Đước, Tân Trụ, Tân Hưng, Mộc Hóa, Đức Hòa, Tân Thạnh, Đức Huệ, Thạnh Hóa, Bến Lức.

Đơn vị hành chính của tỉnh Cà Mau hiện có thành phố Cà Mau và 8 huyện: Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Trần Văn Thời, U Minh, Phú Tân, Cái Nước, Năm Căn, Thới Bình.

Tỉnh Sóc Trăng hiện được chia thành 11 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó bao gồm: thành phố Sóc Trăng, 2 thị xã: Ngã Năm, Vĩnh Châu và 8 huyện: Mỹ Tú, Châu Thành, Long Phú, Trần Đề, Mỹ Xuyên, Kế Sách, Thạnh Trị, Cù Lao Dung.

Địa bàn tỉnh Hậu Giang hiện có 8 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc. Trong đó bao gồm: 2 thành phố Vị Thanh, Ngã Bảy; thị xã Long Mỹ và 5 huyện: Châu Thành, Châu Thành A, Long Mỹ, Phụng Hiệp, Vị Thủy.

Tỉnh Trà Vinh có 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm: thành phố Trà Vinh, thị xã Duyên Hải và 7 huyện: Càng Long, Duyên Hải, Châu Thành, Trà Cú, Tiểu Cần, Cầu Ngang, Cầu Kè.

Tỉnh Đồng Tháp được chia làm 12 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 3 thành phố: Cao Lãnh, Sa Đéc, Hồng Ngự và 9 huyện: Lai Vung, Tháp Mười, Lấp Vò, Thanh Bình, Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Châu Thành.

Vĩnh Long là một trong các tỉnh phía Nam Việt Nam, hiện có 8 đơn vị hành chính trực thuộc. Bao gồm: thành phố Vĩnh Long, thị xã Bình Minh và 6 huyện: Măng Thít, Bình Tân, Tam Bình, Long Hồ, Vũng Liêm, Trà Ôn.

Tỉnh Kiên Giang hiện được chia thành 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 3 thành phố: Rạch Giá, Phú Quốc, Hà Tiên và 12 huyện: Châu Thành, Vĩnh Thuận, Giồng Riềng, Kiên Hải, An Biên, Hòn Đất, Gò Quao, Kiên Lương, An Minh, Tân Hiệp, Giang Thành, U Minh Thượng.

Tỉnh Tiền Giang hiện có 11 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc. Trong đó bao gồm: thành phố Mỹ Tho, 2 thị xã là Cai Lậy, Gò Công và 8 huyện: Cai Lậy, Cái Bè, Gò Công Tây, Châu Thành, Gò Công Đông,, Tân Phước Chợ Gạo, Tân Phú Đông.

Các tỉnh Miền Nam Việt Nam là vùng đất trù phú, sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng cùng nền văn hóa độc đáo. Từ những thành phố hiện đại, sôi động như TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ đến những vùng quê yên bình, giàu truyền thống như An Giang, Tiền Giang,… mỗi địa phương đều có những nét riêng biệt, góp phần tạo nên bức tranh đa dạng và hấp dẫn của miền Nam.

Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết và hữu ích về các tỉnh miền Nam Việt Nam, từ đó giúp bạn có cái nhìn tổng quan về vùng đất này và lên kế hoạch khám phá những địa điểm đáng để trải nghiệm.

Dân số Nhật Bản là một chủ đề được nhiều người quan tâm. Hiện tại, Nhật Bản đang trong tình trạng “già hóa dân số” ở mức báo động. Ngoài đặc điểm trên thì còn những điều gì thú vị khác về dân số nước Nhật? Hãy đọc để tìm hiểu thêm về dân số Nhật Bản qua bài viết này của Haru nhé!

Dân số Nhật Bản phân bố không đều, dân cư tập trung chủ yếu ở các vùng ven biển, tới 49% dân số cả nước sống ở các thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Nagoya và một số thành phó lân cận, mật độ dân cư ở đây lên tới 1350 người/km2 trong khi ở đảo Hokkaido mật độ chỉ là 64 người/km2.

Nhật Bản có tỷ suất gia tăng tự nhiên thấp và có xu hướng giảm dần chỉ còn 0,1% năm 2005. Nhật Bản đang đối mặt về sức ép dân số trong khi dân số đang bị già hóa đi, một bộ phận sắp nghỉ hưu nhưng số lượng người thay thế lại giảm. Tuy là nước có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới nhưng tỷ lệ sinh tại Nhật lại ở mức rất thấp.

Tuổi thọ trung bình của cả hai giới tại Nhật Bản là 85,03 năm. Đây được coi là một trong những con số cao nhất thế giới. Có nhiều yếu tố góp phần đến tuổi thọ cao của người Nhật, bao gồm chế độ ăn uống lành mạnh, lối sống tích cực, chăm sóc sức khỏe tốt, môi trường sống trong lành, và hệ thống y tế tiên tiến.

Dân cư của Nhật Bản đang có xu hướng già hóa. Nếu như người già chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số và tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên đang giảm dần sẽ làm cho quốc gia này mất nhiều chi phí trong an sinh xã hội (nhiều vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người già), thiếu hụt nguồn lao động và suy giảm dân số. Nhiều trường học của Nhật Bản phải đóng cửa vì số trẻ em ở đây giảm đi. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động là Nhật Bản nhập khẩu lao động từ các quốc gia có dân số đông, có nguồn lao động dồi dào.

Nhật Bản có tuổi thọ trung bình cao trên thế giới và một trong các bí kíp sống thọ của họ là ăn nhiều cá, đặc biệt là cá biển. Người dân Nhật Bản thì có đặc tính rất cần cù, tự giác và trách nhiệm. Ở Nhật Bản nổi tiếng với văn hóa xếp hàng mà nhiều quốc gia trên thế giới phải học hỏi. Chính những đặc điểm này là động lực quan trọng của nền kinh tế, giúp nâng cao năng suât lao động và phát triển kinh tế đất nước.

Dân số của Nhật Bản hiện nay được ước tính khoảng 125,4 triệu người và có những đặc điểm riêng trong cấu trúc dân số. Với tỷ lệ người già đang gia tăng, chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực để giảm thiểu tác động của sự già hoá dân số đối với nền kinh tế và xã hội. Ngoài ra, dân số Nhật Bản còn có nhiều đặc điểm đáng chú ý như tỷ lệ sinh thấp, dân số tập trung ở các thành phố lớn, và nhiều công dân trên 65 tuổi. Sunny mong rằng những số liệu được cung cấp trong bài này sẽ hữu ích cho việc tìm kiếm thông tin của bạn về dân số Nhật Bản.