Tiền Việt Nam Có Đang Mất Giá Trị Không Ạ

Tiền Việt Nam Có Đang Mất Giá Trị Không Ạ

Ngày 8/5/2017 tới đây 19.600 cổ phần CTCP Chế biến Kinh doanh Lương thực Thực phẩm Hà Nội (Hanoi Food) của Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood I) sẽ được đấu giá công khai tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, với giá khởi điểm 1.050.600 đồng/cổ phần.

Ngày 8/5/2017 tới đây 19.600 cổ phần CTCP Chế biến Kinh doanh Lương thực Thực phẩm Hà Nội (Hanoi Food) của Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood I) sẽ được đấu giá công khai tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, với giá khởi điểm 1.050.600 đồng/cổ phần.

III. Tiền xu và tiền giấy mệnh giá nhỏ có còn được lưu hành hay không?

Từ năm 2003 đến năm 2006, để bổ sung cơ cấu và mệnh giá tiền trong quá trình lưu thông. Đồng thời cũng đáp ứng được nhu cầu thanh toán, nâng cao khả năng chống giả và bảo vệ lợi ích của người dùng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quyết định phát hành và lưu thông bộ tiền mới. Trong đó có tiền kim loại (tiền xu) bao gồm nhiều mệnh giá. Việc phát hành tiền kim loại là một bước đi cần thiết để hoàn thiện hệ thống tiền tệ Việt Nam cũng phù hợp với thông lệ quốc tế.

Tiền xu và tiền giấy mệnh giá thấp vẫn còn giá trị lưu hành

Tuy nhiên, sau nhiều năm phát hành tiền xu, loại tiền này đã dần trở nên vắng bóng. Tính tới thời điểm hiện tại, tiền xu hay các loại tiền giấy mệnh giá thấp (500đ, 200đ, 100đ) đều vẫn còn giá trị lưu hành.

Dù vẫn là một hình thức thanh toán hợp lệ, nhưng tiền xu và những đồng tiền mệnh giá nhỏ gần như đã biến mất và rất hiếm khi được dùng trong giao dịch bởi nhiều lý do. Thực tế, đồng tiền xu và tiền giấy mệnh giá thấp có tốc độ trượt giá khá nhanh. Đồng thời, chất lượng của tiền xu cũng bị xuống cấp chỉ sau thời gian ngắn sử dụng, gây khó khăn trong việc cất giữ, dễ rơi trong quá trình sử dụng. Vì những yếu tố này mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ngừng phát hành tiền xu vào tháng 4 năm 2011.

II. Bảng thông tin chi tiết các mệnh giá tiền Việt Nam đang được lưu hành

-Vành đồng tiền: Khía răng cưa ngắt quãng 12 đoạn

-Vành đồng tiền: Khía răng cưa liên tục

-Vành đồng tiền: Khía răng cưa ngắt quãng 6 đoạn

Du học Hàn Quốc trọn gói cùng VJ Việt Nam

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DU HỌC VÀ THƯƠNG MẠI VJ

Em đi đêm loáng quáng không để ý, lúc quay đầu cột điện trong ngõ quệt cho phát, xước hết cánh sau.

Giờ em muốn sơn lại, các cụ tư vấn cho em gara nào sơn ngon, rẻ, ủy tín ạ. vk 2 em là i30. Em ở Hoàng Quốc Viêt, Hà Nội.

Em cảm ơn các cụ trước ạ, và sẽ hậu tạ vodka ah

Hình con vợ 2 của em bị thằng cột điện hôn đây ạ.

Bằng du học Hàn Quốc học chuyên ngành

Du học Hàn Quốc học chuyên ngành thuộc hệ cao đẳng hay đại học. Nếu đã có năng lực tiếng Hàn topik 3 trở lên. Thì có thể được nhiều trường cao đẳng hay đại học ở Hàn Quốc chấp nhận nhập học. Khi học xong thì sẽ được cấp bằng cao đẳng hay đại học tương ứng. Bằng cao đẳng hay đại học của Hàn được cả Hàn Quốc và thế giới công nhận. Nếu có bằng cao đẳng, đại học của Hàn thì sẽ được cấp visa D10 để ở lại Hàn 2 năm tìm việc, thử việc. 2 năm này sẽ là tiền đề để xin chuyển sang visa E7 để ở lại Hàn làm việc lâu dài. Còn nếu sang Hàn du học chuyên ngành hệ sau đại học thì khi học xong cũng được cấp bằng tương ứng.

Hiện nay, tiền Việt Nam có những mệnh giá nào vẫn đang được lưu hành? Các loại tiền xu và tiền giấy mệnh giá nhỏ có còn được sử dụng hay không?

Bên cạnh các mệnh giá tiền Việt Nam thường thấy như 10.000đ, 50.000đ, 200.000đ hay 500.000đ. Các loại tiền xu và tiền giấy mệnh giá thấp như 100đ, 200đ hay 500đ dường như biến mất khỏi thị trường và không còn xuất hiện trong giao dịch. Vậy tiền xu và tiền giấy mệnh giá nhỏ có còn được sử dụng hay không? Hãy cùng tìm hiểu các mệnh giá tiền Việt Nam đang còn được lưu hành.

Các mệnh giá tiền Việt Nam đang được lưu hành

Tiền Việt Nam do ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành với 3 chất liệu cùng nhiều mệnh giá. Trong đó có tiền Polymer, tiền giấy (cotton) và tiền xu (tiền kim loại). Mỗi loại tiền đều được phát hành với mệnh giá khác nhau và mang những đặc điểm rất riêng.

Tiền Polymer Việt Nam được phát hành vào năm 2003 với nhiều mệnh giá lớn. Bao gồm mệnh giá 10.000đ, 20.000đ, 50.000đ, 100.000đ, 200.000đ và 500.000đ. Mặt trước của mỗi tờ tiền đều có dòng chữ “Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, quốc huy và hình chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh. Mặt sau của từng mệnh giá sẽ được in các hình ảnh khác nhau để dễ nhận dạng. Tất cả các mệnh giá này khi được phát hành đều có giá trị lưu hành song song với các đồng tiền cũ.

Tiền mệnh giá 500.000đ được phát hành vào năm 2003 với chất liệu polymer, đây cũng là tờ tiền có mệnh giá lớn nhất đang được lưu hành. Kích thước tờ tiền là 152mm x 65mm và có màu sắc tổng thể là màu lơ tím sẫm.

Tiền Việt Nam mệnh giá 500.000 đồng

Đặc điểm nhận dạng của tờ tiền polymer mệnh giá 500.000đ là mặt sau được in hình phong cảnh nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Làng Sen, thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An cùng với các hoa văn dân tộc. Đồng thời, để tăng cường tính năng bảo mật, chống giả mạo, trên tờ tiền mệnh giá 500.000đ còn có thêm nhiều đặc điểm bảo an để người dùng dễ dàng nhận biết tiền giả thủ công.

Địa danh được in trên tờ mệnh giá 500.000 đồng là nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tiền mệnh giá 200.000đ có thời gian phát hành là năm 2006, được làm bằng chất liệu polymer. Tờ tiền có kích thước là 148mm x 65mm với màu sắc tổng thể là màu đỏ nâu.

Tiền Việt Nam mệnh giá 200.000 đồng

Bên cạnh những họa tiết hoa văn dân tộc thì mặt sau của tờ tiền mệnh giá 200.000đ có in hình địa danh Hòn Đỉnh Hương tại Vịnh Hạ Long.

Địa danh được in trên tờ mệnh giá 200.000 đồng là Hòn Đỉnh Hương

Tiền mệnh giá 100.000đ được phát hành vào năm 2004 với chất liệu polymer. Tờ tiền có kích thước 144mm x 65mm và có màu sắc tổng thể là màu xanh lá cây đậm đặc trưng.

Tiền Việt Nam mệnh giá 100.000 đồng

Mặt sau của tờ tiền được in hình địa danh Khuê Văn Các, đây chính là biểu trưng của Văn miếu Quốc Tự Giám.

Địa danh được in trên tờ mệnh giá 100.000 đồng là Khuê Văn Các

Tiền mệnh giá 50.000đ được phát hành vào năm 2003, với kích thước tờ tiền là 140mm x 65mm được làm từ chất liệu polymer. Màu sắc tổng thể của tờ tiền 50.000đ là màu nâu tím đỏ.

Tiền Việt Nam mệnh giá 50.000 đồng

Mặt sau tờ tiền mệnh giá 50.000đ có in hình địa danh Nghênh Lương Đình, Phu Văn Lâu tại Huế.

Địa danh được in trên tờ mệnh giá 50.000 đồng là phong cảnh ở Huế

Mệnh giá 20.000đ cũng được phát hành vào năm 2006, tờ tiền có kích thước 136mm x 65mm với chất liệu polymer.

Tiền Việt Nam mệnh giá 20.000 đồng

Tiền được in với màu sắc tổng thể là màu xanh lơ đậm, mặt trước là ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh. Mặt sau của tờ tiền mệnh giá 20.000đ có in hình địa danh Chùa Cầu tại Hội An.

Chùa cầu Hội An là địa danh được in trên tờ mệnh giá 20.000 đồng

Mệnh giá 10.000đ được phát hành vào năm 2006 với chất liệu polymer, kích thước tờ tiền là 132mm x 60mm. Tờ 10.000đ có các chi tiết màu nâu đậm được in trên nền màu vàng xanh.

Tiền Việt Nam mệnh giá 10.000 đồng

Đặc điểm nhận dạng ở mặt sau tờ tiền mệnh giá 10.000đ là ảnh in cảnh khai thác mỏ dầu Bạch Hổ, thuộc bồn trầm tĩnh Cửu Long.

Hình ảnh in trên mặt sau mệnh giá 10.000 đồng là cảnh khai thác mỏ dầu Bạch Hổ

Tiền giấy Việt Nam được phát hành với nhiều mệnh giá. Hiện nay, các mệnh giá vẫn được lưu hành có 5.000đ, 2.000đ, 1.000đ, 500đ, 200đ và thấp nhất là 100đ. Về sau này, Việt Nam không phát hành thêm các loại tiền giấy có mệnh giá lớn hơn vì chất liệu này tồn tại nhiều nhược điểm. Thực tế tiền giấy hoàn toàn không có khả năng chống giả, các mệnh giá đã phát hành đều bị làm giả. Đồng thời, tiền giấy rất khó bảo quản, dễ biến dạng, rách nát và hay bị kẹp díp trong quá trình giao dịch, đặc biệt là khi kiểm đếm bằng máy đếm tiền.

Tiền mệnh giá 5.000đ được phát hành vào năm 1993 với chất liệu làm bằng giấy cotton. Kích thước tờ tiền là 134mm x 64mm có màu xanh lơ sẫm.

Tiền Việt Nam mệnh giá 5.000 đồng

Mặt sau của tờ tiền mệnh giá 5.000đ được in hình nhà máy thủy điện Trị An cùng các hoa văn khác.

Nhà máy thủy điện Trị An là địa danh được in trên tờ mệnh giá 5.000 đồng

Tiền mệnh giá 2.000đ được phát hành vào năm 1989, tờ tiền có kích thước là 134mm x 65mm. Tiền 2.000đ được làm bằng chất liệu giấy cotton có màu nâu sẫm đặc trưng.

Tiền Việt Nam mệnh giá 2.000 đồng

Mặt sau của tờ tiền mệnh giá 2.000đ được in hình các cô công nhân đang làm việc tại nhà máy dệt Nam Định cùng với nhiều hoa văn khác.

Mệnh giá 2.000 đồng mặt sau có in hình tại nhà máy dệt Nam Định

Tiền mệnh giá 1.000đ được phát hành vào năm 1989 có chất liệu là giấy cotton. Tờ tiền có kích thước 134mm x 65mm, màu sắc tổng thể là màu tím.

Tiền Việt Nam mệnh giá 1.000 đồng

Mặt sau của tờ tiền mệnh giá 1.000đ được in cảnh người lao động Tây Nguyên cưỡi voi khai thác gỗ và nhiều hoa văn khác.

Hình ảnh voi khai thác gỗ được in trên tờ mệnh giá 1.000 đồng

Tiền mệnh giá 500đ được phát hành vào năm 1989, có kích thước là 130mm x 65mm.

Tiền Việt Nam mệnh giá 500 đồng

Tiền có chất liệu là giấy cotton và màu sắc tổng thể là màu đỏ cánh sen, mặt sau tờ tiền mệnh giá 500đ là hình ảnh Cảng Hải Phòng.

Hình ảnh được in trên tờ mệnh giá 500 đồng là Cảng Hải Phòng

Tiền mệnh giá 200đ được phát hành vào năm 1987 với chất liệu làm bằng giấy cotton.

Tiền Việt Nam mệnh giá 200 đồng

Kích thước tờ tiền là 130mm x 65mm và có màu nâu đỏ, mặt sau tờ tiền được in hình sản xuất nông nghiệp cùng với các hoa văn khác.

Mặt sau tờ tiền mệnh giá 200 đồng là hình ảnh sản xuất nông nghiệp

Tiền mệnh giá 100đ được phát hành vào năm 1992 với chất liệu giấy cotton. Màu sắc tổng thể của tờ tiền là màu nâu đen, có kích thước là 120mm x 59mm.

Tiền Việt Nam mệnh giá 100 đồng

Mặt sau tờ tiền mệnh giá 100đ được in hình phong cảnh chùa tháp Phổ Minh ở Nam Định cùng với các hoa văn khác.

Hình ảnh mặt sau tờ mệnh giá 100 đồng là chùa tháp Phổ Minh

Tiền xu hay tiền kim loại Việt Nam hiện đang có 5 mệnh giá là 5.000đ, 2.000đ, 1.000đ, 500đ và 200đ. Tuy nhiên, tiền xu đã chính thức ngừng phát hành vào năm 2011 vì nhiều lý do. Như tốc độ trượt giá nhanh, tiền dễ bị xuống cấp và bất tiện trong giao dịch.

Đồng tiền xu mệnh giá 5.000đ được phát hành vào năm 2003 với chất liệu hợp kim (CuAl6Ni2). Đường kính đồng tiền là 25,5 mm có khối lượng 7,7 gr và độ dày mép là 2,2 mm. Màu sắc của đồng tiền là màu vàng ánh đỏ, vành của đồng tiền được khía vỏ sò đặc trưng.

Tiền xu Việt Nam mệnh giá 5.000 đồng

Mặt trước đồng tiền mệnh giá 5.000đ là hình quốc huy và mặt sau là hình ảnh chùa Một Cột.

Mệnh giá tiền xu 5.000 đồng có hình địa danh Chùa Một Cột

Đồng tiền xu mệnh giá 2.000đ được phát hành vào năm 2004, được làm bằng chất liệu thép mạ đồng thau. Đồng tiền có đường kính 23,5 mm, khối lượng 5,1g và độ dày mép là 1,8mm. Màu sắc của đồng tiền là màu vàng đồng thau, vành đồng tiền được khía răng cưa ngắt quãng 12 đoạn.

Mặt trước đồng tiền xu mệnh giá 2.000đ là hình quốc huy và mặt sau đồng tiền được in hình nhà Rông.

Hình ảnh in trên mặt sau đồng xu mệnh giá 2.000 đồng là nhà Rông Tây Nguyên

Đồng tiền xu mệnh giá 1.000đ được phát hành vào năm 2003, có đường kính 19mm, khối lượng 3,8g và độ dày mép là 1,95mm. Đồng tiền được làm bằng chất liệu thép mạ đồng thau, có màu vàng đồng thau.

Hình ảnh hai mặt đồng xu mệnh giá 1.000 đồng

Đồng tiền xu mệnh giá 500đ được phát hành vào năm 2004 với chất liệu thép mạ niken nên tiền có màu trắng bạc. Đường kính đồng tiền là 22mm, khối lượng 4,5g, độ dày mép 1,75mm và vành đồng tiền có khía răng cưa ngắt quãng 6 đoạn. Mặt trước đồng tiền là hình quốc huy, mặt sau có số mệnh giá 200 đồng và các chi tiết hoa văn dân tộc.

Hai mặt đồng tiền xu mệnh giá 500 đồng

Đồng tiền mệnh giá 200đ được phát hành vào năm 2003, tiền được làm bằng thép mạ niken có màu trắng bạc. Đồng tiền có đường kính 20mm, khối lượng 3,2g, độ dày mép là 1,45mm và vành trơn. Mặt trước của đồng tiền là hình quốc huy, mặt sau ghi số 200 đồng và các chi tiết hoa văn dân tộc.

Hai mặt đồng tiền xu mệnh giá 200 đồng