Vẽ Địa Chỉ Đỏ Quê Hương

Vẽ Địa Chỉ Đỏ Quê Hương

Quê hương của Nguyễn Đình Chiểu

Quê hương của Nguyễn Đình Chiểu

Yếu tố làm nên bức tranh phong cảnh đẹp

Tranh phong cảnh là bức tranh vẽ lại phong cảnh xung quanh chúng ta. Thiên nhiên là yếu tố chính, còn con người chỉ là phụ. Nếu các em không giỏi vẽ người thì không cần vẽ người nhé. Còn nếu vẽ người thì nên vẽ nhỏ thôi.

Bí quyết để vẽ tranh phong cảnh đẹp và bố cục cân đối và màu sắc hài hòa. Nắm được bí quyết này thì dù là làng quê, thành phố, núi rừng hay biển cả cũng đều có thể vẽ đẹp.

Ngoài kỹ năng vẽ, dụng cụ vẽ cũng rất quan trọng trong việc tạo nên một bức tranh đẹp. Giấy và màu vẽ tốt sẽ giúp tranh lên màu đẹp và đều hơn. Trước khi vẽ, các em nên phác thảo nháp trước, như vậy thì khi vẽ sẽ không phải bôi xóa nhiều lần, làm dơ giấy vẽ.

Giờ thì chúng ta cùng bước vào thực hành nhé!

Hướng dẫn vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương lớp 7

Ở bức tranh này, độ khó sẽ nâng cao một chút nhé. Bức tranh được chia làm 3 phần là bên trái dòng sông, bên phải dòng sông và dãy núi đằng xa

Chúng ta bắt đầu với bên trái dòng sông. Chúng ta bắt đầu với một ngôi nhà nhỏ bên cạnh một cái cây. Ngôi nhà được vẽ hơi xéo một chút để trông tự nhiên hơn nhé.

Phía xa vẽ một dãy núi nhỏ, có một dòng thác đổ xuống. Bên phải sông, các em vẽ thêm vài ngôi nhà và vài cái cây. Hướng các ngôi nhà nên khác nhau để giúp bức tranh thêm tự nhiên nhé

Vẽ thêm núi và nhà bên kia sông

Chúng ta tiếp tục vẽ bờ sông, bờ nên uốn lượn hoặc gấp khúc một chút để bức tranh thêm sống động. Trên sông các em có thể vẽ thêm 1 vài con thuyền nhỏ nữa nhé!

Giúp bức tranh thêm sống động với sông và thuyền

Tô điểm bức tranh thêm cây cối và bụi cỏ để bức tranh thêm thú vị và tự nhiên hơn.

Thêm chi tiết để bức tranh thêm sinh động hơn

Viền lại các nét vẽ để bức tranh trông rõ ràng hơn. Các em có thể dùng bút lông hoặc bút bi đen để viền nhé.

Viền lại tranh để rõ nét vẽ hơn

Chúng ta bắt đầu lên màu cho bức tranh. Các em chỉ cần tô màu cơ bản cho nhà cửa, cây cối trong tranh, còn các phối màu thế nào cho đẹp, cá em xem video nhé.

Để dễ hình dung cách vẽ hơn, các em có thể xem video bên dưới nhé!

Hướng dẫn vẽ tranh đề tài quê hương cho các em lớp 6

Đầu tiên, hãy vẽ một ngôi nhà nhỏ có cửa và cửa sổ. Phía sau ngôi nhà là một núi rơm nhỏ.

Bên cạnh ngôi nhà là một con đường, kế đó nữa là một dòng sông.

Vẽ thêm đường và dòng sông xanh

Bên cạnh ngôi nhà vẽ một cái cây, sau đó là một bụi cỏ nhỏ. Bên kia dòng sông là một hàng cỏ, lấp ló sau đó là 2 ngôi nhà nhỏ.

Giúp bức tranh thêm sống động với chi tiết bên kia sông

Ở trên dòng sông vẽ thêm một con thuyền nhỏ.

Phía xa vẽ thêm một dãy núi và một đàn én.

Giúp bức tranh thêm hùng vĩ với dãy núi

Viền lại các nét vẽ để bức tranh trông rõ ràng hơn. Các em có thể dùng bút lông hoặc bút bi đen để viền nhé.

Viền lại tranh để nhìn rõ nét hơn

Tô màu cho bức tranh theo màu ở hình bên dưới. Màu không cần phải giống hệt như tranh, các em có thể sáng tạo và chọn màu mình thích.

Vì chúng ta đang vẽ cảnh làng quê buổi chiều tà, nên khi tô màu, các em có thể tô phủ thêm một lớp màu vàng lên bãi cỏ và bụi cây.

Dưới con thuyền, các em tô màu đậm một chút để tạo bóng. Và thế là bức tranh đã hoàn thành.

Để dễ hình dung cách vẽ hơn, các em có thể tham khảo video sau đây:

Lala Shop - Địa chỉ bán tranh phong cảnh treo tường uy tín TpHCM

Nếu bạn muốn chọn những mẫu tranh treo tường phong cảnh quê hương đẹp nhất, hoàn hảo nhất để trang trí cho tổ ấm của bạn, hãy đến ngay Lala Shop với mẫu mã vô cùng đa dạng với màu sắc, hoạ tiết sống động và chân thực, mang vẻ đẹp tinh khôi, không khí trong lành và dễ chịu vào không gian sống nhà bạn.

Ngoài ra, Lala Shop còn có dịch vụ vẽ tranh tường phong cảnh trang trí theo yêu cầu của quý khách hàng, đa dạng mẫu mã, nhiều phong cách và trường phái khác nhau.

Với đội ngũ họa sĩ, thiết kế thi công vẽ tranh tường phong cảnh chuyên nghiệp tại Lala Shop sẽ làm hài lòng mọi khách hàng khó tính nhất. Liên hệ với chúng tôi để nhận báo giá vẽ tranh tường, cửa kính trang trí hợp lý nhất theo từng mẫu mã, giá giao động từ 300.000đ - 500.000đ/m2.

Với hơn 8 năm kinh nghiệm trong ngành tranh và decal trang trí nội thất, đội ngũ thi công chuyên nghiệp sẽ mang đến cho bạn sự hài lòng tuyệt đối.

✅ Xem thêm: Hơn 500 mẫu tranh phong cảnh siêu đẹp tại đây: https://lala.com.vn/tranh-phong-canh

Dịch vụ vẽ tranh tường theo yêu cầu tại Lala Shop

Hy vọng những chia sẻ của Lala Shop về vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương Việt Nam của các em học sinh từ lớp 6, lớp 7, lớp 8 đến lớp 9 sẽ để lại nhiều ấn tượng trong lòng các bạn, chúc các bạn thành công.

- 50 - 52 Ỷ Lan, Hiệp Tân, Tân Phú, HCM

- Mở cửa các ngày thứ 2 - 7 từ 8h - 21h, chủ nhật từ 9h - 18h

- Hotline: (028) 66873579, 0907160184

- Nhận giao hàng toàn quốc và thanh toán sau khi nhận hàng

Trải qua chặng đường dài lịch sử, Vĩnh Long được mệnh danh là vùng đất "địa linh nhân kiệt" với tinh thần hiếu học, sản sinh ra những nhân vật lịch sử- văn hóa để lại dấu ấn không thể phai mờ và đóng góp lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước.

Trải qua chặng đường dài lịch sử, Vĩnh Long được mệnh danh là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với tinh thần hiếu học, sản sinh ra những nhân vật lịch sử- văn hóa để lại dấu ấn không thể phai mờ và đóng góp lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước. Phát huy truyền thống lịch sử vẻ vang của quê hương, dưới sự lãnh đạo của Đảng, thế hệ trẻ Vĩnh Long đã và đang nỗ lực viết tiếp trang sử mới.

Quê hương “địa linh sinh nhân kiệt”

Năm 1732, Long Hồ dinh ra đời đảm nhận vai trò lịch sử là trung tâm phương Nam về mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa... Bậc anh hùng hào kiệt bốn phương đã hội tụ về vùng đất Vĩnh Long để hiệp sức tạo nên sự nghiệp lớn.

Lớp tiền nhân có Thoại Ngọc Hầu, Phan Thanh Giản, nhà nghiên cứu- nhà văn hóa Trương Vĩnh Ký, Bùi Hữu Nghĩa,... Lớp hậu sinh có GS. VS Trần Đại Nghĩa, Phan Văn Đáng, rồi những nghệ nhân, nghệ sĩ nổi danh như: Trần Quang Quờn, Tống Hữu Định, Trương Duy Toản,…

Là một tỉnh nhỏ trong 63 tỉnh- thành của cả nước, nhưng qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Vĩnh Long có 9 người đứng vào hàng ngũ tướng lĩnh của lực lượng quốc phòng, an ninh nhân dân; 10 người là ủy viên BCH, ủy viên Ban Bí thư, ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng, trong đó có 2 nhà lãnh đạo lớn là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) Phạm Hùng (xã Long Phước- Long Hồ) và Thủ tướng Võ Văn Kiệt (xã Trung Hiệp- Vũng Liêm).

Với 76 mùa xuân, 60 năm hoạt động cách mạng, 14 năm bị tù đày, sống trong “địa ngục trần gian” Côn Đảo, đồng chí Phạm Hùng vẫn bất khuất trước kẻ thù. 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, 13 năm trong thời kỳ hòa bình thống nhất đất nước nhưng không một phút ngơi nghỉ, ra Bắc vào Nam đảm nhận nhiệm vụ trọng yếu, đứng mũi chịu sào, đồng chí Phạm Hùng suốt đời phấn đấu, hy sinh vì nước, vì dân.

Là một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch HĐBT Phạm Hùng có tư duy độc lập, tự chủ trong công vụ và rất tôn trọng ý kiến đóng góp của tập thể; có tác phong làm việc khoa học, sâu sắc, có tầm khái quát, bám sát đường lối của Đảng, giữ vững nguyên tắc nhưng linh hoạt trong giải quyết công việc.

Năm 1975, trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, được Bộ Chính trị chỉ định làm Chính ủy Chiến dịch, ông cùng cán bộ, chiến sĩ Quân giải phóng và đồng bào nổi dậy, tiến vào Sài Gòn, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Trong những ngày đầu giải phóng với bộn bề những khó khăn, đồng chí Phạm Hùng đã có câu nói nổi tiếng: “Chúng ta còn sống, còn làm việc và học tập, còn sống còn lao động và chiến đấu”.

Là nhà lãnh đạo đầy nhiệt huyết, đồng chí Võ Văn Kiệt trong thời gian giữ cương vị Thủ tướng, với tầm tư duy chiến lược, với quyết tâm đổi mới, tác phong sâu sát, quyết đoán, luôn tìm tòi, trăn trở vì dân.

Đồng chí đã dành nhiều thời gian đi mọi miền đất nước, tận mắt chứng kiến những đổi thay, bất cập của cuộc sống, kịp thời có ý kiến góp ý với lãnh đạo các tỉnh- thành về định hướng phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội tiến lên công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

Ngày nay, nhân dân không thể nào quên nhiều công trình mang đậm dấu ấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt: công trình khai thác Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên; đường dây tải điện 500kV Bắc- Nam; xây dựng đường Bắc Thăng Long- Nội Bài, mở rộng cửa ngõ Thủ đô Hà Nội; công trình dầu khí, Khu công nghiệp Dung Quất…

Từ chủ trương có ý nghĩa quyết đoán, sáng tạo, đột phá, những công trình là đòn bẩy quyết định cho sự phát triển tăng tốc của các địa phương và đất nước ta trong thời kỳ đổi mới.

Tự hào tiếp bước thế hệ cha anh

Tiếp nối truyền thống đầy tự hào của thế hệ đi trước, tuổi trẻ Vĩnh Long đang nỗ lực từng ngày góp sức xây dựng quê hương.

Cô Phạm Hoàng Mai Hương- con gái Chủ tịch HĐBT Phạm Hùng- tự hào kể: “Kỷ niệm về cha thì rất nhiều, trong đó không thể quên câu nói “tôi không có gì cả ngoài sự nghiệp cách mạng và tài sản quý nhất là những đứa con”.

Cha tôi rất thương con, luôn luôn là tấm gương để cho 4 anh em chúng tôi quây quần, cố gắng phấn đấu học hành, làm việc, trưởng thành cho đến ngày hôm nay”.

Học bổng mang tên Phạm Hùng, Võ Văn Kiệt, Trần Đại Nghĩa được tỉnh Vĩnh Long trao đều đặn hàng chục năm qua. Phần học bổng vừa động viên các em học sinh, sinh viên tiếp tục vượt khó vừa nhắc nhở các em noi theo tinh thần học hỏi, sáng tạo, trách nhiệm, sự nghiêm túc, mẫu mực, đem hết trí tuệ và sức lực cống hiến cho đất nước như bao tấm gương của thế hệ đi trước.

Bà Đào Thị Tuyết Vân- Phó Giám đốc Đài Phát thanh- Truyền hình (PT-TH) Vĩnh Long chia sẻ: Năm 2002, Đài PT- TH Vĩnh Long chính thức cho ra đời quỹ học bổng Trần Đại Nghĩa. Việc thành lập quỹ học bổng thể hiện sự kính phục, biết ơn đối với công lao to lớn của cố GS.VS Trần Đại Nghĩa.

Giai đoạn 2016- 2021, Đài PT- TH Vĩnh Long triển khai thực hiện đề án mở rộng học bổng Trần Đại Nghĩa, xét cấp trên 3.000 suất học bổng cho nhiều đối tượng học sinh, sinh viên trong và ngoài tỉnh với tổng số tiền 10 tỷ đồng.

Phó Giám đốc Đài PT- TH Vĩnh Long cho biết: “Chúng tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi đã góp phần nâng đỡ các bạn trẻ trên con đường học tập. Chúng tôi sẽ càng hạnh phúc và tự hào hơn khi được thấy các bạn thành đạt, biết mang vốn tri thức của bản thân giúp ích cho quê hương đất nước, biết sống có nghĩa tình và lại cùng chúng tôi tiếp sức cho những hoàn cảnh khó khăn”.

Vào lễ giỗ lần thứ 23 của GS.VS Trần Đại Nghĩa, ông Ngô Thiên Hà- Phó Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ Dưỡng Phú (TP Hồ Chí Minh)- cùng các bạn trẻ về Vĩnh Long đến thắp hương tại Khu lưu niệm GS.VS Trần Đại Nghĩa ở huyện Tam Bình.

Ông Ngô Thiên Hà nói: “Tôi tốt nghiệp Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và bác Trần Đại Nghĩa là hiệu trưởng đầu tiên của trường. Là những người làm việc trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, trong đó có những bạn trẻ quê ở Vĩnh Long, chúng tôi đến viếng bác, tri ân người đã dành cả cuộc đời cống hiến cho nền khoa học công nghệ nước nhà”.

Công ty của ông Ngô Thiên Hà đang xây dựng trung tâm đào tạo ứng dụng, thực hành công nghệ kỹ thuật y sinh mang tên Trần Đại Nghĩa và cũng có quỹ học bổng Trần Đại Nghĩa, hỗ trợ sinh viên xuất sắc trong lĩnh vực thực hành, đưa lý thuyết vào thực hành như bác Trần Đại Nghĩa đưa kiến thức từ nước ngoài về để chế tạo vũ khí phục vụ cho Tổ quốc.

“Thời điểm dịch COVID-19 chưa kết thúc, kinh tế khó khăn, việc làm chủ công nghệ rất quan trọng. Trí tuệ của người Việt Nam hoàn toàn có thể làm được và chúng tôi bắt đầu từ bước đi nhỏ nhất: đào tạo các bạn trẻ và để chính người trẻ truyền đạt lại kiến thức cho thế hệ sau”- ông Ngô Thiên Hà chia sẻ.

Cảm nhận sâu sắc những năm tháng kháng chiến, xây dựng đất nước đầy khó khăn, hiểu hơn, tự hào về những người đã hết lòng vì nước, vì dân, thế hệ trẻ đang từng ngày phát huy và tiếp bước noi theo tấm gương cha anh. Sống, cống hiến để xứng đáng là thế hệ trẻ rạng rỡ trên quê hương Vĩnh Long anh hùng.

Phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm

Bác Hồ về thăm và trồng cây tại Phú Diễn

Số 71 phố Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm

Bia căm thù tưởng niệm Nhân dân An Dương

44 Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Đại học Công Đoàn

159 phố Tây Sơn, phường Quang Trung

Phố Chùa Hà, Dịch Vọng, Cầu Giấy

Ngõ 205, Bạch Mai, Phường Bạch Mai

Núi Phượng Hoàng, thôn Ninh Sơn

584/26 Lĩnh Nam, Trần Phú, Hai Bà Trưng

Cầu vượt Ngã Tư Sở, Thịnh Quang

3 P. Phùng Khoang, P. Văn Quán, Hà Đông

Ngõ 377 đường Giải Phóng,Thanh Xuân

68 Ng. 318 Đ. La Thành, Chợ Dừa, Đống Đa

60 Tôn Thất Đạm, Xuân Hà, Thanh Khê

1 Ng. 32 P. Đỗ Đức Dục, Mễ Trì Hạ, Từ Liêm

11 P. Thọ Lão, Đống Mác, Hai Bà Trưng

69 Đường Vạn Phúc, Vạn Phúc, Hà Đông

Chùa Viên Minh (chùa Hai Bà Trưng)

765A Đ. Nguyễn Văn Linh, TT. Sài Đồng

Số 9 Cát Linh, phường Quốc Tử Giám, quận Đống Đa

Di tích cách mạng kháng chiến nhà dầu Sell

Số 1 phố Khâm Thiên, quận Đống Đa

Phố Tây Sơn, Phường Quang Trung

Di tích mang tên Sở chỉ huy K18

Phường Khương Mai, quận Thanh Xuân

Số nhà 47 - 49 - 51 phố Khâm Thiên

Đài quan sát phòng không (Ghi dấu chiến thắng B52)

139 Đ. Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hoà

Phố Ngọc Trì, Thạch Bàn, Long Biên

Số 79 Nguyễn Hữu Huân, Lý Thái Tổ

Địa điểm LNSK CMKC tại Ngã ba Nhật Tân

Ngã ba Nhật Tân - Đường Lạc Long Quân

Địa điểm lưu niệm CMKC đình Vạn Phúc

Địa điểm lưu niệm Lịch sử CMKC Bệnh viện Bạch Mai

78, đường Giải Phóng, phường Phương Mai

Lưu niệm trận tập kích sân bay Bạch Mai

Bảo tàng Quân chủng Phòng không

Nhà số 86 phố Hàng Bạc, thuộc Hàng Bạc

Địa điểm nhà lưu niệm Đại tưởng Lê Trọng Tấn

Số nhà 36C, Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm

Số nhà 15 phố Hàng Nón - Hà Nội

Số 186 P. Quan Nhân, Nhân Chính

Ngách 58/23 P. Trần Bình, Mai Dịch

Xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội

784 - 786 Trương Định, Giáp Bát, Hoàng Mai

251 Đ. Nguyễn Khang, Yên Hoà, Cầu Giấy

Số 126 Nam Cao, Ba Đình, Hà Nội

Ngõ 112 Nam Dư, Lĩnh Nam, Hoàng Mai,

198 Ngọc Thuỵ, Ngọc Thụy, Long Biên

144 P. Quan Nhân, Nhân Chính, Thanh Xuân

Số 126 Nam Cao, Ba Đình, Hà Nội

Ngh. 180/29 P. Kim Hoa, Phương Liên

Đình Trường Lâm (Nhà lưu niệm Bác Hồ)

Tổ 2, phường Việt Hưng, quận Long Biên

Ngõ 194 P. Đội Cấn, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

65 Văn Nội, Phú Lương, Hà Đông, Hà Nội

86 Ng. 1 P. Yên Lộ, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội

10 Ng. 58 P. Việt Hưng, Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội

120 Đường Lê Duẩn, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

577 Đ. Thụy Khuê, Bưởi, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam

26 phố Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Hồ Hữu Tiệp và xác máy bay B52 bị bắn rơi ngày 27/12/1972

Khu nhà Pháp tại cung thiếu nhi Hà Nội

36-38 P. Lý Thái Tổ, Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

1 Hoàng Hoa Thám (Cổng Đỏ) - Ba Đình

4 Ngh. 564/25 P. Nguyễn Văn Cừ, Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội

Đường Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội

Số 27, ngõ 27, đường Nguyễn Trãi

Nhà Đấu Xảo (Cung Văn hóa hữu nghị Việt xô)

Nhà Hồ Chủ Tịch ở và làm việc tháng 12 năm 1946 tại xã Vạn Phúc

Tầng 2 nhà ông Nguyễn Văn Dương, Vạn Phúc, Hà Đông

Nhà lưu niệm Bác Hồ tại Đình Nhật Tảo

Ngõ 638 Đ. Ngô Gia Tự, Đức Giang

Nhà máy đèn Bờ Hồ (Công ty điện lực HN)

số 11 phố Cửa Bắc, phường Trúc Bạch

Nhà số 12 Ngô Quyền, địa điểm CN bắc Bộ Phủ

12 Ngô Quyền, địa điểm CN bắc Bộ Phủ

2 đường Long Biên II, phường Ngọc Lâm

Nơi phát động phong trào "Ba sẵn sàng"

Tổ dân phố số 8 - phường Xuân Tảo

Quảng Trường Đông Kinh Nghĩa Thục

7 P. Đinh Tiên Hoàng, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội

55 Đ. Nguyễn Văn Linh, Gia Thụy

Tháp Ấn Quang (chùa Hồng Phúc, Hòe Nhai)

Số 19 phố Hàng Than, Nguyễn Trung Trực

27 P.Hàm Long, Hàng Bài, Hoàn Kiếm

2 P. Tràng Thi, Hàng Trống, Hoàn Kiếm

13-15 P. Lê Thánh Tông, Phan Chu Trinh

63 P. Lương Yên, Bạch Đằng, Hai Bà Trưng

Trường tiểu học Thăng Long 20 Ngõ Trạm

20, Phố Ngõ Trạm, Phường Hàng Bông

Trường Trần Nhật Duật (Trường Ke)

2 P. Chợ Gạo, Hàng Buồm, Hoàn Kiếm

Trường Trưng Vương (nữ sinh Đồng Khánh)

26 phố Hàng Bài, Hàng Bài, Hoàn Kiếm

Địa chỉ: Số 32 phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

Tel: (84-24) 39 333 923 / 39 333 924 | Fax: (84-24) 38 259 211

Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Đà Nẵng

Những chuyển biến tích cực trong công tác kiểm tra, giám sát năm 2024