Xuất Khẩu Gạo Cuối Năm 2022 Của Việt Nam Pdf Download Free

Xuất Khẩu Gạo Cuối Năm 2022 Của Việt Nam Pdf Download Free

PHẦN 1: Chuyển hóa chất dinh dưỡng có liên quan về mặt lâm sàng

PHẦN 1: Chuyển hóa chất dinh dưỡng có liên quan về mặt lâm sàng

Giới thiệu về sách Nutrition in Clinical Practice Fourth Edition

Nutrition in Clinical Practice Fourth Edition tạm dịch sang Tiếng Việt là Dinh dưỡng trong Thực hành Lâm sàng phiên bản thứ 4. Cuốn sách này được thiết kế dành cho các bác sĩ lâm sàng bận rộn đang nỗ lực giải quyết vấn đề quan trọng về dinh dưỡng cho bệnh nhân của họ. Dinh dưỡng trong Thực hành Lâm sàng chuyển cơ sở bằng chứng vững chắc về dinh dưỡng trong sức khỏe và bệnh tật thành hướng dẫn lâm sàng dựa trên bằng chứng, có thể áp dụng được về một loạt các chủ đề dinh dưỡng. Trong phiên bản thứ 4 sửa đổi bao gồm đầy đủ các ứng dụng dinh dưỡng trong thực hành lâm sàng, mở rộng tăng cường sức khỏe, sửa đổi yếu tố nguy cơ, phòng ngừa, quản lý bệnh mãn tính và kiểm soát cân nặng, đặc biệt nhấn mạnh vào việc cung cấp các tóm tắt chính xác, các bước hành động trong quy trình làm việc lâm sàng.

Đầu tiên trong số các nguyên tắc mà cuốn sách này đề cập đến là sự phù hợp về mặt lâm sàng. Nếu tài liệu dường như có ích cho việc bác sĩ lâm sàng tương tác với bệnh nhân thì tài liệu đó sẽ được đưa vào. Nếu một ứng dụng có vẻ xa vời hoặc nếu tài liệu không hỗ trợ sự hiểu biết có thể nâng cao sự trao đổi thì nó sẽ bị loại bỏ. Phạm vi chủ đề dinh dưỡng liên quan đến chăm sóc lâm sàng khá rộng.

Nguyên tắc thứ hai chi phối việc biên soạn văn bản này là tính nhất quán trong việc áp dụng. Trong cuốn sách này, các trạng thái sức khỏe và bệnh tật, cùng các yếu tố cơ bản thúc đẩy chúng được sắp xếp trong các cột và hàng tương ứng. Trên thực tế, những trạng thái này cùng tồn tại ở những bệnh nhân đơn lẻ, thường rất phức tạp. Do đó, các khuyến nghị về dinh dưỡng dành riêng cho từng bệnh thường có ít hữu ích trên lâm sàng. Ngược lại, nếu các khuyến nghị về chế độ ăn uống không bao giờ thay đổi để phù hợp với các tình trạng sức khỏe và mục tiêu lâm sàng khác nhau, thì một cuốn sách gồm nhiều chương dường như là một nỗ lực quá mức để mô tả bộ hướng dẫn thống nhất này.

Nguyên tắc thứ ba là để được sử dụng, tài liệu dành cho ứng dụng lâm sàng phải được mô tả dưới dạng mức độ, tính nhất quán và chất lượng của bằng chứng cơ bản. Đây có thể được coi là một văn bản về y học dựa trên bằng chứng, với tài liệu được xem xét trong mỗi chương được coi là đại diện cho bằng chứng sơ bộ, gợi ý hoặc dứt khoát về bất kỳ mối liên hệ nào được mô tả.

Nguyên tắc thứ tư, liên quan đến nguyên tắc thứ ba, là để hiểu rõ một chủ đề được xem xét kỹ lưỡng, nó phải được xem xét một cách tổng thể (hoặc một số gần đúng). Có một rủi ro khi mỗi chuyên gia trong số nhiều chuyên gia trình bày chi tiết về một khía cạnh cụ thể của dinh dưỡng liên quan đến sức khỏe. Nguy cơ đó có lẽ chưa bao giờ được thể hiện rõ ràng hơn trong bài thơ ngụ ngôn Người mù và con voi của John Godfrey Saxe. Ví dụ, tôi đã bị thuyết phục rằng tình trạng thiếu axit béo n-3 trên danh nghĩa có thể phổ biến ở Hoa Kỳ và góp phần gây ra những hậu quả bất lợi cho sức khỏe. Kết luận này được đưa ra ít dựa trên cơ sở bằng chứng chắc chắn trong bất kỳ lĩnh vực nào mà dựa trên cơ sở bằng chứng rất nhất quán và phong phú trong tổng thể, xuyên suốt nhiều chủ đề. Chỉ một tác giả, khi lần lượt trải qua từng chương trong số nhiều chương, mới có thể truyền đạt đặc điểm của từng chủ đề bằng sự hiểu biết rút ra từ những chủ đề khác. Vì tôi không thể tranh cãi về những bất lợi tiềm tàng của quyền tác giả độc thân, thay vào đó tôi đã tìm cách tận dụng tối đa mọi lợi thế tiềm ẩn. Do đó, tôi đã thoải mái chia sẻ những hiểu biết sâu sắc mà tôi đã thu được khi xem xét tuần tự rất nhiều chủ đề, cố gắng luôn làm rõ nguồn gốc quan điểm của tôi và bản chất của bằng chứng.

Nguyên tắc cuối cùng mà cuốn sách này đề cập đến là quan điểm cho rằng cần phải có một mô hình lý thuyết trong đó có thể giải mã được mối tương tác phức tạp giữa hành vi con người, thực phẩm và sức khỏe. Cũng giống như cách mà các bằng chứng thống nhất đã đưa tôi đến những khuyến nghị cụ thể về quản lý dinh dưỡng, tôi đã trải qua quá trình nghiên cứu này và bị thuyết phục về tính hữu ích của mô hình sinh học tiến hóa đối với hành vi ăn uống của con người. Lập luận này được trình bày chi tiết ở Chương 39. Hành vi và sinh lý của tất cả các loài động vật phần lớn bị chi phối bởi môi trường mà chúng thích nghi; có cả lý do và bằng chứng cho thấy rằng, về mặt dinh dưỡng, điều này cũng đúng với chúng ta.

Tác giả sách Dinh dưỡng trong Thực hành Lâm sàng bản thứ 4

Biên tập bởi Tiến sĩ David L. Katz (chuyên gia nổi tiếng thế giới về dinh dưỡng, y tế dự phòng và y học lối sống) cùng với TS. Kofi D. Essel, Rachel SC Friedman, Shivam Joshi, Joshua Levitt và Ming-Chin Yeh, Dinh dưỡng trong Thực hành Lâm sàng là nguồn tài liệu bắt buộc phải có dành cho các bác sĩ lâm sàng muốn cung cấp tư vấn dinh dưỡng đầy đủ thông tin, tận tình và hiệu quả cho bệnh nhân.

TẢI MIỄN PHÍ PDF Nutrition in Clinical Practice Fourth Edition

Để Download MIỄN PHÍ file PDF sách Nutrition in Clinical Practice Fourth Edition, mời bạn đọc CLICK TẠI ĐÂY.

Xuất khẩu gạo ổn định trước biến động thị trường

Tại cuộc họp đánh giá tình hình xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm 2022 và dự báo xuất khẩu gạo trong thời gian tới do Bộ Công Thương tổ chức sáng ngày 6/7, lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu cho biết: Dù chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nguy cơ bùng phát trở lại của dịch Covid-19 với biến chủng mới, xung đột Nga - Ukraina, nguy cơ lạm phát từ giá nguyên liệu sản xuất leo thang trên thế giới nhưng xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn đạt được một số kết quả tích cực.

Cụ thể, tính đến hết ngày 15/6/2022, lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt 3,11 triệu tấn, trị giá 1,52 tỷ USD, tăng gần 12,3% về lượng và tăng nhẹ 0,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Cơ cấu chủng loại gạo tiếp tục có sự chuyển biến tích cực phù hợp với định hướng Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo đã được phê duyệt. Hiện tỷ lệ xuất khẩu gạo trắng ở mức 44,7%, gạo thơm các loại khoảng 33,4%. Việt Nam tiếp tục xuất khẩu gạo hữu cơ và gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng tuy với tỷ trọng nhỏ nhưng đã làm đa dạng chủng loại gạo xuất khẩu và khẳng định được giá trị mặt hàng gạo xuất khẩu.

Về giá gạo, trong nửa đầu năm nay cũng có xu hướng tăng và hiện ở mức 420 USD/tấn đối với gạo 5% tấm - do nhu cầu lương thực tăng và cuộc xung đột Nga - Ukraine khiến khách hàng chuyển sang mua gạo của các nước châu Á. Tuy vậy, Cục Xuất nhập khẩu cũng nhìn nhận rằng, mức giá này vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm 2021, khi cùng kỳ đạt 470 USD/tấn.

Về thị trường xuất khẩu, Philippines tiếp tục là thị trường dẫn đầu chiếm 49,89% tổng lượng gạo xuất khẩu cả nước. Bên cạnh đó, việc Bộ Nông nghiệp Philippines chính thức cấp lại giấy phép kiểm dịch thực vật SPS-IC cho các thương nhân nhập khẩu gạo trong tháng 5 vừa qua đã giúp khôi phục kết quả xuất khẩu gạo vào thị trường này.

Ngoài Philippines thì nhu cầu ổn định từ thị trường Trung Quốc, Châu Phi và Cuba cũng góp phần mạng lại kết quả xuất khẩu quý II và 6 tháng đầu năm 2022 đầy lạc quan.

Tiếp tục “rộng cửa” trong nửa cuối năm

Cuộc họp đánh giá tình hình xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm 2022 có sự tham dự của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và 20 doanh nghiệp xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam. Tại cuộc họp này, các doanh nghiệp xuất khẩu đều nhận định rằng, nhu cầu thị trường trong 6 tháng cuối năm vẫn tốt. Thêm vào đó, giá xuất khẩu sẽ tiếp tục giữ vững ở mức cao, thậm chí có thể còn tăng do ảnh hưởng xung đột với Nga nên Ukraine không xuất khẩu lúa mì, kéo theo giá các loại ngũ cốc và lương thực cao. Những yếu tố này được đánh giá có lợi cho việc xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Tuy vậy, theo ông Nguyễn Ngọc Nam - Chủ tịch VFA, doanh nghiệp xuất khẩu gạo vẫn cần theo dõi thông tin biến động của thị trường tại Philippines, Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ… để có chiến lược phù hợp. Ngoài ra, tại một số thị trường khác thuộc EU, dù hiện nay lượng gạo xuất khẩu chưa nhiều nhưng lại có yêu cầu rất cao về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và doanh nghiệp cần lưu ý để tránh ảnh hưởng tới uy tín chung của gạo Việt tại những quốc gia này.

Chủ trì cuộc họp, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đánh giá: Nửa đầu năm 2022 mặc dù về cơ bản ổn định song vẫn bộc lộ một số yếu tố khó khăn tiềm ẩn liên quan đến giá cước vận tải biển cao, giá cả đầu vào sản xuất lúa gạo cao cũng như tình hình xung đột chính trị trên thế giới tác động đến giá các mặt hàng lương thực khác. Do vậy, để đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương đã và đang theo sát tình hình thị trường, nhằm đưa ra những khuyến nghị cần thiết.

Cùng với đó, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh đề nghị, VFA và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần tiếp tục đảm bảo việc thu mua lúa gạo cho nông dân, không để lúa gạo tắc đầu ra sau thu hoạch. Đặc biệt, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng gạo, đảm bảo các yêu cầu về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật, truy xuất nguồn gốc để tận dụng tối đa ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do.

QPTĐ-Năm 2022, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ có sự bứt phá mạnh mẽ bởi nhiều yếu tố hậu thuẫn có lợi cho cả doanh nghiệp và người trồng lúa. Nhu cầu và giá lương thực trên thế giới tăng, sức chống chịu của doanh nghiệp tăng và đặc biệt là doanh nghiệp Việt Nam đã có thêm nhiều kinh nghiệm để ứng phó linh hoạt, sản xuất an toàn trong điều kiện dịch Covid-19, đảm bảo nguồn cung đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Giá và sản lượng xuất khẩu gạo sẽ tăng từ tháng 3/2022, khi vụ Đông Xuân bắt đầu thu hoạch với diện tích lớn.

Năm 2022, xuất khẩu gạo được dự báo sẽ có sự bứt phá mạnh mẽ. (Ảnh: Internet)

Giá lương thực thế giới tăng cao

Ngày 8/4/2022, Tổ chức Nông nghiệp và lương thực Liên hiệp quốc (FAO) cho biết, giá lương thực thế giới đã tăng 13% trong tháng 3/2022, đạt mức cao kỷ lục mới, do cuộc xung đột tại Ukraine làm gián đoạn xuất khẩu ngũ cốc và dầu ăn. Dự báo sản lượng lúa mì toàn cầu trong năm 2022, từ 790 triệu tấn trong tháng 3/2022 xuống còn 784 triệu tấn.

Từ những đặc điểm của tình hình lương thực thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam nhận định xuất khẩu gạo trong năm 2022 sẽ thuận lợi hơn so với năm 2021 do nhiều thị trường đang hồi phục sau đại dịch Covid-19. Các chuỗi cung ứng từng bị đứt gãy do đại dịch cũng đang được kết nối lại, giúp cho sức mua bán tăng lên. Bên cạnh đó, căng thẳng giữa Nga và Ukraine sẽ khiến cho nhiều nước tiếp tục quan tâm hơn tới việc dự trữ lương thực.

Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa đưa ra dự báo thương mại gạo toàn cầu năm 2022 đạt 48,8 triệu tấn, tăng khoảng 100.000 tấn so với năm trước. Trong đó, dự báo xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2022 đạt 6,4 triệu tấn. Lúa gạo vừa là nguồn lương thực quan trọng, vừa là mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Việt Nam. Trung bình một năm, Việt Nam sản xuất khoảng 26-28 triệu tấn gạo, sau khi dành cho tiêu thụ trong nước, khối lượng gạo xuất khẩu khoảng 6-6,5 triệu tấn gạo. Trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa chính chiếm đến hơn 50% sản lượng và hơn 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Hàng năm, lượng gạo của Việt Nam xuất khẩu chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn thế giới. Hạt gạo Việt đã có mặt trên 150 nước và vùng lãnh thổ.

Theo thông tin từ Bộ Công thương, đến nay giá xuất khẩu ổn định cùng chất lượng vượt trội đã tạo ưu thế cho xuất khẩu gạo của Việt Nam ngay trong tháng 1/2022. Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong tháng 1/2022 đạt 505.741 tấn với trị giá 246,02 triệu USD, tăng mạnh 45,4% về khối lượng, tăng 28,2% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Thống kê 2 tháng đầu năm 2022 thì lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt 974.556 tấn, tăng mạnh 48,6% so với 2 tháng đầu năm 2021, thu về gần 469,26 triệu USD, tăng 30,6%, giá trung bình đạt 481,5 USD/tấn, giảm 12%.

Giá gạo đã có xu hướng tăng mạnh từ tháng 3/2022. Giá gạo châu Á có diễn biến tăng mạnh và theo xu hướng chung của khu vực, giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2021, là 410-415 USD/tấn vào ngày 10/3/2022, so với mức tương ứng 400 USD/tấn vào tuần trước đó, trong bối cảnh nhu cầu tăng và xung đột giữa Nga và Ukraine khiến các khách hàng từ những nước khác thuộc châu Á chuyển sang mua gạo Việt Nam.

Bên cạnh đó, Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, mặt hàng phụ phẩm như tấm, cám gạo ở các địa phương đã có sự điều chỉnh tăng mạnh, trung bình từ 250-360đồng/kg. Cụ thể, giá tấm 1/2 có giá cao nhất đã lên tới 8.300đồng/kg, trung bình thị trường là 7.981đồng/kg. Giá cám cũng lên tới 8.150đồng/kg. Việc giá các sản phẩm tấm, cám tăng lên một phần cũng bởi nguồn cung thức ăn chăn nuôi nhập khẩu gặp khó khăn, khiến nhu cầu các sản phẩm này thêm cao.

Việc giá gạo và các phụ phẩm từ gạo tăng cao được nhận định là có lợi cho doanh nghiệp. Năm 2021, lợi nhuận ròng của Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời đạt hơn 421 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2020. Đây cũng là mức lợi nhuận cao nhất trong 7 năm trở lại đây của doanh nghiệp gạo này. Hiện tại, công ty đang vận hành hệ thống 24 nhà máy sở hữu và liên kết trên khắp Đồng bằng sông Cửu Long với năng lực sấy gần 26.000 tấn/ngày, xay xát hơn 22.000 tấn/ngày cùng với sức chứa 1 triệu tấn đáp ứng được nhu cầu khối lượng lớn từ các thị thường khó tính như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản. Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang-Angimex có doanh thu và lợi nhuận trước thuế năm 2021 ước đạt 3.903 tỷ đồng và 47,36 tỷ đồng, lần lượt tăng 80% và 35% so với kế hoạch đề ra trước đó. Trước kết quả kinh doanh khả quan này, Angimex đặt chỉ tiêu doanh thu năm 2022 đạt 8.004 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế cũng 70 tỷ đồng; lần lượt tăng gấp đôi và tăng 48% so với năm 2021.

Ngoài thị trường truyền thống, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ tăng lên. Đặc biệt, chất lượng gạo Việt Nam được cải thiện, chủ yếu là các loại gạo thơm, đánh trúng được thị hiếu của người tiêu dùng EU. Thị trường này hứa hẹn có nhiều tiềm năng và giá bán cao còn xuất phát từ Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA). Theo cam kết, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo/năm. Đặc biệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tấm. Cam kết này giúp Việt Nam mỗi năm có thể xuất khẩu khoảng 100.000 tấn vào EU. Đặc biệt, đối với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuế suất về 0% sau 3-5 năm, mở ra cơ hội để gạo Việt Nam có lợi thế để cạnh tranh với gạo của các nước khác khi xuất khẩu vào thị trường này.

Thực tế, với 27 nước thành viên, dân số khoảng 516 triệu người, GDP mỗi người dân trên 35.000 USD/năm, thị trường EU có nhu cầu nhập khẩu số lượng lớn hàng hóa, nhất là nông sản, mỗi năm nhập khẩu hơn 160 tỷ USD từ khắp nơi trên thế giới. Với Việt Nam, đây là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của mặt hàng nông sản, với kim ngạch khoảng 5,5 tỷ USD/năm. Nhưng nông sản Việt mới chiếm 4% thị phần ngành hàng nhập khẩu này của EU, riêng gạo chỉ chiếm hơn 1% thị phần. Như vậy, dư địa xuất khẩu gạo vào thị trường EU rất lớn.Để tiếp tục nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu 50.000ha lúa tại An Giang và Kiên Giang đạt quy chuẩn xuất khẩu, được cấp mã số vùng trồng và gắn với doanh nghiệp tiêu thụ. An Giang và Kiên Giang là những địa phương có sản lượng lúa dẫn đầu cả nước với trên 4 triệu tấn.