Cocoon Dịch Là Gì

Cocoon Dịch Là Gì

GCNĐKKD: 0315803699 | SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TP. HỒ CHÍ MINH CẤP LẦN ĐẦU NGÀY 22/07/2019 14D1, KHU PHỐ 1A, ĐƯỜNG QUỐC LỘ 1A, PHƯỜNG TÂN THỚI HIỆP, QUẬN 12, TP. HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM

GCNĐKKD: 0315803699 | SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TP. HỒ CHÍ MINH CẤP LẦN ĐẦU NGÀY 22/07/2019 14D1, KHU PHỐ 1A, ĐƯỜNG QUỐC LỘ 1A, PHƯỜNG TÂN THỚI HIỆP, QUẬN 12, TP. HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM

Các hình thức đấu thầu cần biết

Như các khái niệm trên, có thể thấy dịch vụ tư vấn và phi tư vấn đều liên quan đến đấu thầu. Vậy có bao nhiêu hình thức đấu thầu và những hình thức đó là gì? Tùy vào tính chất và hạn mức, có thể chia thành các hình thức đấu thầu như sau:

Trên đây là một số những thông tin cơ bản về dịch vụ tư vấn và dịch vụ phi tư vấn, cũng như các hình thức đấu thầu phổ biến hiện nay. Để lựa chọn hình thức đấu thầu phù hợp, bạn cần tìm hiểu chi tiết về từng loại đấu thầu cũng như yêu cầu, điều kiện để thực hiện loại đấu thầu đó. Cảm ơn các bạn đã tham khảo bài viết, hi vọng bài viết này đã cung cấp những thông tin hữu ích cho các bạn.

Công ty Tư vấn đầu tư Kim Cương

Quy định pháp luật về hoạt động dịch vụ pháp lý

Lĩnh vực cung ứng dịch vụ pháp lý là một ngành có tính chất đặc thù. Chính vì thế những tổ chức đơn vị hành nghề dịch vụ pháp lý cần đáp ứng các điều kiện của pháp luật như sau:

Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự hay các việc khác theo quy định của pháp luật. Không được vừa tham gia tư vấn bảo và bảo vệ cho cả nguyên đơn và bị đơn trong cùng một vụ việc hay vụ án. Điều này sẽ không thể đảm bảo nguyên tắc công tâm, minh bạch ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của khách hàng.

Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật. Đây không chỉ là hành vi gây sai lệch hồ sơ, vi phạm nghiêm trọng đến quá trình bảo vệ quyền lợi của khách hàng, từ đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng mà còn là đạo đức của một người hành nghề luật, là người bảo vệ công lý, lẽ phải chính vì vậy không được xảy ra những tình trạng như trên.

Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi cũng như nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.

Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.

Thực hiện tư vấn pháp luật đối với các vấn đề về tranh chấp hợp đồng kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình, đất đai…

Luật sư được lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề sau đây:

Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện bằng việc thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư.

Hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định tại Điều 49 của Luật luật sư.

Trên đây chúng tôi đã trả lời câu hỏi: “ Dịch vụ pháp lý là gì” rất chi tiết tại bài viết. Nếu bạn đọc có thêm câu hỏi hay thắc mắc về vấn đề gì nội dung liên quan, vui lòng liên hệ tới Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ để được hỗ trợ nhanh nhất.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: [email protected]

Bạn đang muốn tìm hiểu về dịch vụ tư vấn? Bạn muốn nắm rõ các đặc điểm, hoạt động thuộc dịch vụ tư vấn và phân biệt được nó với dịch vụ phi tư vấn? Bạn muốn tìm hiểu các hình thức đấu thầu cũng như yêu cầu của từng loại hình thức đấu thầu đó? Vậy thì hãy tham khảo ngay bài viết này nhé, Tư vấn đầu tư Kim Cương sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.

Dịch vụ tư vấn được hiểu là một hoặc một số hoạt động dưới đây:

Dịch vụ phi tư vấn là một hay một số hoạt động không thuộc dịch vụ tư vấn. Các hoạt động thuộc dịch vụ phi tư vấn bao gồm:

Để phân biệt giữa 2 hình thức gói thầu dịch vụ tư vấn và dịch vụ phi tư vấn, bạn cần xem xét xem gói thầu có cần đến yêu cầu về kinh nghiệm và năng lực của chuyên gia không. Nếu như gói thầu có yêu cầu về kinh nghiệm và năng lực của chuyên gia thì đó là gói thầu tư vấn. Còn nếu không thì đó là gói thầu dịch vụ phi tư vấn vì không có yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm của chuyên gia.

Riêng với dịch vụ thuê khoan khảo sát, thuê thiết bị với những đặc thù riêng, bạn cần phải dựa vào yêu cầu, tùy thuộc đặc điểm để xác định xem đây là dạng gói thầu tư vấn hay phi tư vấn.

Sự khác nhau giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch

Qua hai khái niệm về mậu dịch là gì và hàng phi mậu dịch là gì? Chắc hẳn bạn đọc cũng hiểu được bản chất của hai loại hàng hóa này. Vậy thì, giữa chúng có điểm gì khác nhau và cách tính thuế khi nhập hàng về nước như thế nào.

Đó là sự khác nhau giữa hình thức nhập hàng phi mậu dịch và mậu dịch. Có nhiều người thắc mắc “hàng phi mậu dịch có phải đóng thuế không” câu trả lời là vẫn phải đóng thuế (một số loại thuế).

Dù khách nhập hàng mậu dịch hay phi mậu dịch đều cần đóng phí vận chuyển hàng quốc tế và trị giá tính thuế (khai với hải quan) là giá CIE hay C&F.)

Dưới đây là một số mặt hàng được xếp vào hàng hóa phi mậu dịch. Bạn đọc có thể tham khảo thêm

Hàng hóa là hàng mẫu, hàng quảng cáo… được gọi là hàng phi mậu dịch

Đối với các doanh nghiệp nhập hàng phi mậu dịch mở tờ khai ở đâu? Trên thực tế, khách có thể mở tờ khai tại hải quan, hoặc nhờ đơn vị vận chuyển khai tờ khai hộ. Đối với tờ khai này, nội dung ghi về giá vốn mua hàng là = 0.

Ví dụ, bạn ship hàng thông qua đơn vị vận chuyển hàng Thái Lan giá rẻ nào đó, đối với hàng phi mậu dịch, họ sẽ hỗ trợ bạn kê khai đơn hàng, giúp tiết kiệm thời gian làm giấy tờ kê khai.

Cách nhập hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch

Đối với hàng hóa mậu dịch bạn có thể hiểu theo cách nhập hàng/xuất hàng theo hình thức chính ngạch. Nghĩa là đơn hàng sẽ có hóa đơn, hợp đồng, giấy tờ liên quan. Và thông qua đường chính ngạch, đơn hàng của bạn sẽ được kiểm tra về chất lượng, số lượng cụ thể, rõ ràng. Khi hàng về nước, việc bạn tiêu thụ ra ngoài thị trường hoàn toàn được chấp thuận.

Tuy nhiên, nhập khẩu mậu dịch thường kéo dài thời gian hàng về vì phải trải qua quá trình kiểm tra. Đồng thời tốn thêm nhiều khoản thuế phí khác.

Đối với hàng hóa phi mậu dịch bạn có thể hiểu theo cách nhập hàng từ nước ngoài về Việt Nam thông qua được tiểu ngạch. Thông thường, cách này áp dụng cho những quốc gia gần Việt Nam như Thái Lan, Trung Quốc…

Một số dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam theo đường tiểu ngạch

Đi tiểu ngạch, đơn hàng của bạn có thể sẽ không cần xuất trình hóa đơn, giấy tờ, và luôn có đơn vị vận chuyển hàng hóa hỗ trợ thuế phí hoặc giấy tờ khi cần thiết. Bạn có thể nhập hàng số lượng lớn hoặc nhỏ lẻ tùy theo yêu cầu.

Tuy nhiên, đi đường tiểu ngạch dễ gặp rủi ro nếu không tìm được đơn vị uy tín, chất lượng. Do vậy, dù chọn mậu dịch hay phi mậu dịch, điều quan trọng là bạn cần tìm được đơn vị hợp tác uy tín, đảm bảo việc nhập hàng/xuất hàng diễn ra thuận lợi nhất.

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi chia sẻ với bạn đọc về hàng mậu dịch và phi mậu dịch. Hy vọng với những thông tin trên, bạn đọc sẽ biết cách phân biệt được sự khác nhau của hai loại hàng hóa này.

Bài viết được cung cấp bởi dịch vụ Vinthai

GPRS là gì? Đây là một trong những thuật ngữ phổ biến nhất cho dịch vụ dữ liệu di động không dây có trước sự ra đời của mạng 3G và 4G. GPRS được coi là nền tảng điều hành dữ liệu trong các mạng không dây hiện nay. Để tìm hiểu thêm về khái niệm và ứng dụng của GPRS, mời bạn tham gia bài viết này của Simcuatui nhé!.

GPRS là từ viết tắt của General Packet Radio Service, được gọi là dịch vụ vô tuyến chung, một phần mở rộng của hệ thống thông tin toàn cầu. Nó được sử dụng rộng rãi để nhắm mục tiêu có thể truyền thông tin và dữ liệu qua mạng di động bằng các kênh TDMA. Kết nối dữ liệu mà GPRS có thể cung cấp nằm trong khoảng từ 55 đến 114 Kbps. Dịch vụ vô tuyến gói chung dựa trên cơ chế cho phép dữ liệu được lưu trữ trong các gói.

Dữ liệu đóng gói được truyền hiệu quả qua mạng di động. GPRS truyền dữ liệu nhanh hơn  nhiều so với mạng di động. Hệ thống này có thể được sử dụng trên toàn thế giới.

GPRS có thể giúp bạn dễ dàng truy cập nhật ký và ứng dụng, chẳng hạn như: truy cập Internet, hỗ trợ người dùng gửi tin nhắn đa phương tiện, MMS, email, v.v. Những lợi ích này đã giúp rất nhiều người dùng có thể tiết kiệm thời gian, kết nối và chi phí liên lạc. Phí dịch vụ dữ liệu khi được truyền qua GPRS được tính theo megabyte, trong khi các phương thức kết nối truyền thống được tính theo thời gian kết nối. Có thể nói đơn giản là khi sử dụng dịch vụ GPRS bạn phải trả phí cho dung lượng data bạn sử dụng, đường truyền nhiều hay ít là do bạn không kết nối một thời gian.

GPRS được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày do nhiều lợi ích mà hệ thống này mang lại cho người dùng. Nhất là trong thời kỳ công nghệ mạng 3G, 4G chưa ra đời. Nhiều ứng dụng của GPRS trong đời sống được sử dụng như: Trong công nghiệp, GPRS được ứng dụng như một phương thức truyền hoặc nhận dữ liệu vô tuyến đường dài bởi các trạm điều khiển trung tâm, nó có thể giám sát điện, nhiệt độ môi trường, xử lý nước thải, v.v. GPRS là một trong những mạng không thể thiếu kết hợp với  GPS - Hệ thống định vị toàn cầu.

Đó sẽ là hệ thống giám sát các thiết bị quân sự như tên lửa hành trình, hệ thống phòng không, UAV,… Đối với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, cùng với việc gọi điện, nhắn tin của người dùng trong mạng 2G thường là chưa đủ. Do đó, mạng 2.5G đã được xây dựng và đây là mạng viễn thông điện thoại di động đầu tiên có thể được sử dụng để kết nối Internet.

Ngoài ra, GPRS còn được ứng dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày trong các thiết bị  định vị định vị phương tiện giao thông, nhà thông minh, v.v.

GPRS là gì? Khái niệm và những ứng dụng của GPRS trong đời sống đã được giải đáp trong bài viết này. Các bạn có thể thảo luận bên dưới để chúng ta cùng tìm hiểu thêm về hệ thống mạng này.

Dịch vụ pháp lý là gì? Ai được làm dịch vụ pháp lý? Hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý? Bài viết dưới đây, Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ sẽ trả lời các câu hỏi trên trong bài viết này. Mời các bạn đọc cùng theo dõi nhé.

Dịch vụ pháp lý là thuật ngữ được sử dụng rất nhiều trong đời sống ngày nay. Theo đó thì dịch vụ pháp lý được hiểu là sự giúp đỡ pháp luật bao gồm những công việc như tham gia tố tụng với tư cách là người tham gia bào chữa cho thân chủ tức là những bị can, bị cáo hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.

Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án dân sự, lao động, thương mại, hành chính; Việc tham gia tố tụng trọng tài để giải quyết tranh chấp; Tư vấn pháp luật đối với các lĩnh vực như dân sự, hình sự, lao động…, soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức; Đại diện theo ủy quyền của cá nhân, tổ chức để thực hiện công việc có liên quan đến pháp luật; Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật.

Hoạt động dịch vụ pháp lý được hình thành và phát triển qua một thời gian khá dài. Trong sự phát triển đó thì hoạt động dịch vụ pháp lý đã từng trải qua những thăng trầm và đến nay dù chưa hẳn đã hoàn thiện nhưng ít ra cũng đi vào khuân khổ.

So với pháp lệnh Luật sư 1970 quy định về đối tượng được làm dịch vụ pháp lý theo pháp lệnh hiện hành có hạn chế lớn nhưng phạm vi lại được mở rộng hơn rất nhiều. Theo Pháp lệnh Luật sư 2001 và Nghị định 94/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12-12-2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Luật sư, chỉ những người được Bộ Tư pháp cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư và tham gia một tổ chức hành nghề Luật sư thì mới được làm dịch vụ pháp lý. Luật sư tập sự khi hoạt động dịch vụ pháp lý là theo sự phân công của Luật sư hướng dẫn và phải được sự đồng ý của khách hàng. Luật sư tập sự không được ký vào văn bản tư vấn pháp luật và phải chịu trách nhiệm về chất lượng công việc mà mình thực hiện trước Luật sư hướng dẫn và tổ chức hành nghề Luật sư nơi mình tập sự.

Khi đó văn bản pháp luật hiện hành không quy định người khác được hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý. Có thể thấy, theo quy định mới này thì chỉ luật sư mới được làm dịch vụ pháp lý. Ngoài việc hoạt động dịch vụ pháp lý trong nước thì Pháp lệnh Luật sư và Nghị định 94 còn cho phép Luật sư được quyền thực hiện dịch vụ pháp lý ở nước ngoài theo sự phân công của Văn phòng Luật sư hoặc Công ty luật hợp danh nơi Luật sư đó tham gia hành nghề. Việc thoả thuận về công việc, mức thù lao trong hợp đồng dịch vụ pháp lý bên ngoài lãnh thổ Việt Nam do các bên thoả thuận nhưng không được trái với Pháp lệnh Luật sư, Nghị định 94 và các quy định pháp luật khác.